K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Đảng bộ Cộng sản tỉnh Thanh Hóa được thành lập như thế nào? Từ khi thành lập đến nay, Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa đã tiến hành bao nhiêu kỳ Đại hội? Nêu họ, tên các đồng chí Bí thư Tỉnh ủy và Chủ tịch UBND tỉnh qua các thời kỳ? Câu 2. Cuộc đấu tranh giành chính quyền của nhân dân Thanh Hóa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 diễn ra như thế nào? Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành...
Đọc tiếp

Câu 1. Đảng bộ Cộng sản tỉnh Thanh Hóa được thành lập như thế nào? Từ khi thành lập đến nay, Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa đã tiến hành bao nhiêu kỳ Đại hội? Nêu họ, tên các đồng chí Bí thư Tỉnh ủy và Chủ tịch UBND tỉnh qua các thời kỳ?

Câu 2. Cuộc đấu tranh giành chính quyền của nhân dân Thanh Hóa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 diễn ra như thế nào? Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở xã, thị trấn nơi em đang sinh sống?

Câu 3. Nhân dân Thanh Hóa đã làm gì để bảo vệ quê hương và làm tròn nghĩa vụ hậu phương với cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?

     Câu 4. Em hãy cho biết, Đại hội đại biểu lần thứ mấy của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa là Đại hội mở đầu thực hiện đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam? Những nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu có ý nghĩa quyết định nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần này đã đề ra?

Câu 5. Trình bày cảm nhận của bản thân về những thay đổi, chuyển biến của tỉnh Thanh Hóa sau 32 năm thực hiện công cuộc đổi mới. Là học sinh phổ thông, em phải làm gì để góp phần xây dựng tỉnh Thanh Hóa trở thành tỉnh “kiểu mẫu” như sinh thời Bác Hồ từng căn dặn?

 

1
2 tháng 12 2018

Xí xí , cái này tự nghĩa ra ớ hở :( Tui ko sống ở Thanh Hóa nên ko bt

11 tháng 12 2018

Theo tài liệu lịch sử huyện Đông Sơn, trước khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, đồng chí Lê Hữu Lập (quê huyện Hậu Lộc) một thanh niên yêu nước đã tham gia lớp huấn luyện chính trị Chủ nghĩa Mác – Lê Nin do đồng chí Nguyễn Ái Quốc mở và được gia nhập Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội tại Quảng Châu (Trung Quốc). Khi về nước, đồng chí Lê Hữu Lập và một số thanh niên tiến bộ đã tổ chức “Hội đọc sách cách mạng” nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác -Lê Nin và con đường cứu nước của đồng chí Nguyễn Ái Quốc trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

Trong thời gian này, nhóm đọc sách báo cách mạng đã tổ chức nhóm “Thập nhân chi hội”, nhiều hội viên đã tích cực học tập, nghiên cứu sách báo cách mạng và tuyên truyền kết nạp hội viên. Vào ngày 13.3.1927, tại Trường Tiểu học Pháp -Việt tổng Kim Khê (làng Hàm Hạ, Đông Sơn) đã thành lập Tiểu tổ Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội do đồng chí Lê Công Thanh làm tổ trưởng. Từ những phong trào này đã phát triển lên mạnh mẽ đến năm 1929, chủ trương thành lập Đảng Cộng sản của kỳ bộ Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội Bắc Kỳ được truyền về Thanh Hóa, tại đây Tỉnh bộ Thanh Hóa tiến hành cuộc vận động “vô sản hóa” để chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản trên địa bàn.

Cuối năm 1929, một số cơ sở Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội ở Đông Sơn bị địch phát hiện và khủng bố, những hội viên tích cực đã thoát khỏi sự truy lùng của địch và kiên trì chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản. Thời điểm này, đồng chí Lê Công Thanh sau khi chạy thoát ra Bắc đã tham gia “vô sản hóa” và được kết nạp vào Đảng Cộng sản tại Xứ ủy Bắc Kỳ. Cũng thông qua đồng chí Lê Công Thanh, nên Xứ ủy Bắc Kỳ đã nắm được tình hình tổ chức và hoạt động của tỉnh bộ Thanh niên Thanh Hóa.

Tháng 4.1930, Xứ ủy Bắc Kỳ đã cử đồng chí Nguyễn Doãn Chấp về Thanh Hóa bắt mối với những hội viên Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội còn lại. Tại cơ sở Hàm Hạ, một số thanh niên đã liên lạc được với đồng chí Nguyễn Doãn Chấp để bắt mối với Xứ ủy Bắc Kỳ tiến tới thành lập chi bộ Đảng. Chính sự nổ lực của các đồng chí Cộng sản nói trên trong thời gian này đã góp phần quyết định cho sự ra đời của chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên tại Thanh Hóa.

11 tháng 12 2018

- Hội nghị thành lập Đảng bộ tỉnh vào ngày 29 tháng 7 năm 1930.

- Tên các đồng chí qua các thời kì:

1 Lê Thế Long 7-12/1930 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Bị thực dân Pháp bắt
2 Ngô Đức Mậu 1-4/1931 Bí thư Tỉnh ủy lâm thời Thanh Hóa
4-6/1931 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Bị thực dân Pháp bắt
3 Lê Chủ 3-5/1934 Bí thư lâm thời Tỉnh ủy Thanh Hóa
3-12/1936 Bí thư lâm thời Tỉnh ủy Bị thực dân Pháp bắt
4 Trịnh Huy Quang 12/1936-4/1939 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Xứ ủy Trung Kỳ điều động công tác; Bị thực dân Pháp bắt
5 Lê Chủ 4-12/1939 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Bị thực dân Pháp bắt
6 Lê Huy Toán 4-11/1940 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa
7 Trần Bảo 11/1940-1/1941 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa
8 Lê Huy Toán 1-9/1941 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Bị thực dân Pháp bắt
9 Trần Hoạt 9/1941 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Bị thực dân Pháp bắt
10 Nghiêm Quý Ngãi 11/1941 Bí thư lâm thời Tỉnh ủy Thanh Hóa Bị thực dân Pháp bắt
11 Lê Tất Đắc 7/1942-3/1944 Bí thư lâm thời Tỉnh ủy Thanh Hóa
12 Tố Hữu 3/1944-8/1945 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa
13 Lê Tất Đắc 8/1945-1/1946 Bí thư lâm thời Tỉnh ủy Thanh Hóa
14 Tố Hữu 1/1946-2/1947 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa
15 Hồ Viết Thắng 2/1947-2/1948 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa
1 I Hồ Viết Thắng 2-4/1948 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Bùi Đạt
2 Bùi Đạt 4/1948-3/1949 Quyền Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Lê Chủ
3 II Nguyễn Văn Thân 3-11/1949 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Ngô Đức
Tôn Quang Phiệt
4 Đặng Thí 11/1949-7/1950 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Ngô Đức
Tôn Quang Phiệt
5 III Trần Hữu Duyệt 7/1950-5/1952 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Ngô Đức
IV 5-7/1952 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Ngô Thuyền
6 Võ Nguyên Lượng 7/1952-11/1958 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Ngô Thuyền
7 Ngô Thuyền 11/1958-3/1961 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Ngô Đức
8 V Nguyễn Trọng Vĩnh 3/1961-1/1962 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Ngô Đức
Lê Thế Sơn
9 Ngô Thuyền 1/1962-7/1963 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Ngô Đức
Lê Thế Sơn
VI 7/1963-11/1969 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Ngô Đức
Lê Thế Sơn
10 VII Võ Nguyên Lượng 11/1969-5/1975 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Lê Thế Sơn
Hoàng Văn Hiều
Phạm Len
11 VIII Lê Thế Sơn 5/1975-5/1977 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Hoàng Văn Hiều
Phạm Len
12 IX Hoàng Văn Hiều 5/1977-10/1979 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Lê Thế Sơn
Trịnh Ngọc Bích
X 10/1979-4/1983 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Lê Thế Sơn
Trịnh Ngọc Bích
13 XI Hà Trọng Hòa 4/1983-10/1986 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Trịnh Ngọc Chữ
Hà Văn Ban
XII 10/1986-7/1988 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Quách Lê Thanh
Hà Văn Ban
Vũ Thế Giao
14 Lê Huy Ngọ 7/1988-9/1991 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Quách Lê Thanh
Hà Văn Ban
Vũ Thế Giao
15 XIII Lê Văn Tu 9/1991-5/1996 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Lê Xuân Sang
Mai Xuân Minh
XIV 5/1996-1/2001 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Trịnh Trọng Quyền
Mai Xuân Minh
16 XV Trịnh Trọng Quyền 1/2001-12/2005 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Phạm Văn Tích
Phạm Minh Đoan
17 XVI Phạm Văn Tích 12/2005-10/2007 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Lê Ngọc Hân
Nguyễn Văn Lợi
18 Nguyễn Văn Lợi 10/2007-10/2010 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Mai Văn Ninh
Hồ Mẫu Ngoạt
19 XVII Mai Văn Ninh 10/2010-12/2014 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Hoàng Văn Hoằng
Đinh Tiên Phong
Trịnh Văn Chiến
20 Trịnh Văn Chiến 12/2014-9/2015 Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Đinh Tiên Phong
Nguyễn Thị Xuân Thu
Đỗ Trọng Hưng
Nguyễn Đình Xứng
XVIII 9/2015-nay Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Đỗ Minh Tuấn
Nguyễn Thị Xuân Thu đã chuyển công tác
Đỗ Trọng Hưng
Nguyễn Đình Xứng

4 tháng 12 2016

Mình cũng đang bí câu này

4 tháng 12 2016

mk làm đk câu này nè bạn Trần Thị Như Quỳnh nhưng mà dài quá mk ko đánh hết đk nên thôi

12 tháng 1 2019

c

12 tháng 1 2019

Từ khi thành lập đến nay, Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa đã tiến hành bao nhiêu kỳ Đại hội?

a. 16 kỳ Đại hội.

b. 17 kỳ Đại hội.

c. 18 kỳ Đại hội.

d. 19 kỳ Đại hội.

4 tháng 12 2016

mk làm đk câu này nhưng dài quá ngại viết bạn ạ

bucminh

4 tháng 12 2016

bạn có thể vào đây nè! ( mk nhắn trong tin nhắn í )

2 tháng 12 2016

giúp mình trả lời câu này vs mn :) tìm mãi mà k ra :'( u cả đầu oy

 

3 tháng 2 2023

Câu 8.  Từ khi thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam trải qua bao nhiêu lần đổi tên?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

+ Tháng 10/1930 : ĐCS Đông Dương

+ Tháng 2/ 1951 : ĐCS Lao Động VN

+ 1976 đến nay : ĐCS Việt Nam

Câu 9.  Từ khi thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam trải qua bao nhiêu kỳ Đại hội?

A. 10

B. 12

C. 13.

D. 14

3 tháng 2 2023

8.B
9.B

Câu 1: Người xưa có câu: “Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ”. Vùng Ái Châu (tức Thanh Hóa ngày nay) được xem là cái nôi sản sinh ra vua chúa Việt. Bằng những kiến thức lịch sử đã học, em hãy trình bày hiểu biết của mình về một trong các vị vua, chúa xứ Thanh mà em yêu thích nhất.Câu 2: Học giả người Pháp L.Bơdatxie nhận xét: “Công trình này là một trong những tác phẩm đẹp nhất của nền...
Đọc tiếp

Câu 1: Người xưa có câu: “Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ”. Vùng Ái Châu (tức Thanh Hóa ngày nay) được xem là cái nôi sản sinh ra vua chúa Việt. Bằng những kiến thức lịch sử đã học, em hãy trình bày hiểu biết của mình về một trong các vị vua, chúa xứ Thanh mà em yêu thích nhất.
Câu 2: Học giả người Pháp L.Bơdatxie nhận xét: “Công trình này là một trong những tác phẩm đẹp nhất của nền kiến trúc Việt Nam” (Phan Đại Doãn: Những bàn tay tài hoa của cha ông - NXB Giáo dục 1988). Ngày 27 - 06 - 2011, Tổ chức UNESCO đã chính thức công nhận công trình này là Di sản văn hóa thế giới. Đó là công trình nào? Em hãy đóng vai một hướng dẫn viên du lịch để giúp cộng đồng hiểu biết về công trình này Câu 3: Triệu Thị Trinh có một câu nói nổi tiếng: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá Kình ở Biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp người ta”. Bằng kiến thức lịch sử đã học, em hãy làm rõ truyền thống anh hùng bất khuất chống giặc ngoại xâm của con người xứ Thanh.
Câu 4: Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa được thành lập như thế nào? Hãy nêu những hiểu biết của em về một người Cộng sản Thanh Hóa mà em ấn tượng nhất?
Câu 5: Ngày 20/2/1947, Bác Hồ vào thăm Thanh Hóa đã căn dặn: “Thanh Hóa phải trở nên một tỉnh kiểu mẫu... phải làm sao cho mọi mặt chính trị, kinh tế, quân sự phải là là tỉnh kiểu mẫu , làm hậu phương vững chắc cho cuộc kháng chiến”. Thực hiện lời căn dặn của Bác, sau 30 năm đổi mới (1986-2016) Đảng bộ, quân và dân Thanh Hóa đã phấn đấu đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế- xã hội. Em hãy nêu một thành tựu nổi bật nhất góp phần đưa Thanh Hóa từng bước trở thành tỉnh kiểu mẫu. Liên hệ trách nhiệm bản thân?

52
25 tháng 11 2016

- Xin chào bạn, mình cũng là người Thanh Hóahihi, mình còn câu 4 và câu 5 chưa làm, có j bạn giúp mình câu 4 vs câu 5 đc ko ạ, mình sẽ giúp bạn làm 3 câu còn lại ạ !hihi

25 tháng 11 2016

câu 2 là công trình nào vậy ạ ?? nói cho mình với ạ :)

 

3 tháng 12 2016

I DO NOT KNOW

 

24 tháng 7 2017

Khi về thăm Thanh Hóa lần đầu tiên, 20/2/1947, Bác Hồ đã căn dặn và mong mỏi: Tỉnh Thanh Hóa phải trở nên một tỉnh kiểu mẫu... Quyết tâm làm thì sẽ thành kiểu mẫu. Nhân kỷ niệm 70 năm ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, Quốc Khánh mùng 2 tháng 9, mời quý vị và các bạn cùng nhìn lại những hành động cách mạng và những trăn trở suy tư của toàn Đảng bộ, quân và dân Thanh Hóa trên con đường phấn đấu trở thành tỉnh kiểu mẫu như sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu hằng mong muốn.

Ông Nguyễn Văn Thát- Chủ nhiệm Câu lạc bộ Hàm Rồng, nguyên là Phó Chủ tịch UBND tỉnh phụ trách lĩnh vực nông nghiệp những năm đổi mới 1989 đến năm 2000. Trong khoảng 10 năm ấy, với cương vị là Chủ tịch Hội đồng khoa học kỹ thuật tỉnh, Trưởng ban đổi mới doanh nghiệp, Trưởng ban giao đất cho nông dân, ông Thát đã tham mưu cho Tỉnh ủy, UBND tỉnh những chủ trương, chính sách quan trọng, sát với thực tiễn trong lĩnh vực nông nghiệp, đổi mới sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp

Ông cho biết: thời kỳ ấy, Thanh Hóa là địa phương trong cả nước đã sớm thực hiện việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; chủ động phát triển kinh tế ngoài quốc doanh nhằm động viên mọi nhà, mọi thành phần kinh tế đầu tư tổ chức sản xuất, kinh doanh.

Phát huy kết quả của những năm đầu đổi mới, trong ba thập kỷ liên tục phấn đấu, Đảng bộ, quân và các dân tộc trong tỉnh đã đoàn kết một lòng từng bước đẩy lùi khó khăn, thách thức, đói nghèo lạc hậu, tiến hành sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa làm thay đổi sâu sắc, toàn diện bộ mặt quê hương theo chiều hướng phát triển. Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2010 - 2015 ước đạt 11,4%, cao nhất trong gần 30 năm đổi mới; GDP bình quân đầu người ước đạt 1.530USD, gấp 1,9 lần năm 2010, tăng nhanh hơn so với mức trung bình của cả nước. Các chỉ số: hiệu quả quản trị và hành chính công (PAPI), năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), chỉ số hội nhập kinh tế quốc tế (PEII) tăng cao và nằm trong nhóm các tỉnh dẫn đầu cả nước.

Đặc biệt, tại Khu kinh tế Nghi Sơn, dự án Liên hợp Lọc hoá dầu Nghi Sơn – Công trình trọng điểm Quốc gia - có tổng mức đầu tư lớn nhất cả nước từ trước đến nay đã được khởi công xây dựng. Bên cạnh đó, nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp lớn, các khu du lịch tầm cỡ quốc tế được đầu tư xây dựng và đi vào hoạt động, đã tạo điểm nhấn quan trọng và làm thay đổi cơ cấu kinh tế - xã hội của tỉnh, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân. Khi đời sống nhân dân được cải thiện, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, quan hệ đối ngoại được mở rộng và hiệu quả thì cũng là lúc khối đại đoàn kết toàn dân được củng cố, lòng tin của nhân dân đối với Đảng ngày càng được nâng lên.

Thích ứng với tăng trưởng, chủ động hội nhập và vượt qua những rào cản của tâm lý sản xuất nhỏ, đó là những bài học căn cốt được đúc rút từ những năm đầu đổi mới cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Tỉnh Thanh đang hội tụ đầy đủ các yếu tố để có thể hoàn thành tâm nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu: phải trở nên một tỉnh kiểu mẫu. Nhưng chúng ta vẫn không quên lời cặn dặn của Người: Mỗi người phải xắn tay áo làm và mấu chốt kế hoạch phải thiết thực và phải làm được.